Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành tín ngưỡng cao lễ Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ.

le-dinh-den-mieu-phu

1. Dâng lễ

- Sau khi làm Lễ trình, người ta sửa sang lễ vật một lần nữa. Mỗi lễ đều được sắp bày ra các mâm và khay chuyên dùng vào việc cúng lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ.

- Kế đến là đặt lễ vào các ban. Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay dâng lễ vật, đặt cẩn trọng lên bàn thờ. Cần đặt lễ vật lên ban chính trở ra ban ngoài cùng.

- Chỉ sau khi đã đặt xong lễ vật lên các ban thì mới được thắp hương.

- Khi làm lễ, cần phải lễ từ ban thờ chính đến ban ngoài cùng. Thường lễ ban cuối cùng là ban thờ cô thờ cậu.

2. Thứ tự khi thắp hương:

- Thắp từ trong ra ngoài
- Ban thờ chính của điện được đặt theo hàng dọc, ở gian giữa được thắp hương trước.

- Các ban thờ hai bên được thắp hương sau khi đã thắp xong hương ban chính ở gian giữa.
- Khi thắp hương cần dùng số lẻ: 1, 3, 5, 7 nén. Thường thì 3 nén.
- Sau khi hương được châm lửa thì dùng hai tay dâng hương lên ngang trán, vái ba vái rồi dùng cả hai tay kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ.
- Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ vào giữa bàn tay hoặc đặt lên một cái đĩa nhỏ, hai tay nâng đĩa sớ lên ngang mày rồi vái 3 lần.
- Trước khi khấn thường có thỉnh chuông. Thỉnh ba hồi chuông. Thỉnh chuông xong thì mới khấn lễ.

3. Văn khấn:

- Khi tiến hành lễ dâng hương bạn có thể đọc văn khấn, sớ trình trước các ban, hoặc chỉ cần đặt văn khấn, sớ trình lên một cái đĩa nhỏ, rồi đặt vào mâm lễ dângcúng cũng được.
- Khi hoá vàng thì phải hoá văn khấn và sớ trước.

4. Hạ lễ:

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá tiền, vàng… cần hoá từng lễ một, từ lễ của ban thờ chính cho tới cuối cùng là lễ tiền vàng… ở ban thờ Cô thờ cậu.

Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác.

Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

văn khấn lễ đình đền miếu phủ sửa lễ văn khấn dâng lễ hạ lễ hóa vàng


Sao Vũ Khúc các con vật phong thủy mặt dây chuyền đá phong thủy Chòm sao sôi nổi 3 góc chết trong phong thủy xem tử vi hạn vận tốt xấu năm 2015 văn khấn Tết Hàn Thực DIEM BAO bài giấc mơ của bé xem tướng phong thuy bảo bình nhóm máu a ý nghĩa sao thiên không mẫu thiết kế không gian đẹp cho phòng dat ten xem tử vi Tarot Bạn và người yêu có ghế đơn có tay vịn suc khoe Gi sinh Luận giải vận số của người tuổi mơ thấy nước sông dâng cao tướng mặt làm quan Đặt tên cho con xem tử vi Bói bài tarot xem tình yêu của xem tướng đàn ông mắt nâu cách xem đường hôn nhân trên chỉ tay lạc hãm đứa trẻ nhớ được tiền kiếp của Phòng Dâm U Sao Tả Phù ở cung mệnh chòm sao nữ thực tế phong thủy bếp nhà vệ sinh mơ thấy bạn gái có thai Ý nghĩa sao Văn Xương Sim phong thuy vòng đàn ông miệng nhỏ chọn hướng nhà ở tư thế nằm ngủ của vợ chồng phong thủy biệt thự tài giải mã mật ngữ 12 cung hoàng đạo 24 tiết khí của năm cô nàng Kim Ngưu Tam hợp của người tuổi Thìn tử vi tuổi tý Cung Xử nữ Cung Mùi trang trí phòng ăn đẹp bát tự đàn ông mơ thấy mua quần áo cũ TẾT CỔ TRUYỀN Đá Peridot là gì tư vấn đặt tên tướng vân tay cân bằng cuộc sống gia đình và công Nhà đâm ngõ ảnh hưởng đến tài vận tử vi trọn đời tuổi Quý Tỵ kinh dich Thiên hoГЎВє tinh duc quムlà so tu vi âm trạch